Những câu hỏi liên quan
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2017 lúc 6:07

Hai tam giác AHC và BAC có:

Giải bài 42 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhưng hai tam giác này không bằng nhau vì góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Như Anh
21 tháng 11 2016 lúc 22:08

Vì AH ko bằng cạnh AB và HC ko bằng cạnh BC nên ta ko thể kết luận tam giác AHC = tam giác BAC theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh

Bình luận (0)
Đào Nguyên Nhật Hạ
23 tháng 11 2016 lúc 20:12

Xét hai tam giác ΔAHC và ΔBAC có:

-AC chung

-Góc BAC = góc AHC

=>Ko đủ dữ kiện để kết luận hai tam giác trên bằng nhau

Bình luận (0)
Shiku Ramen
1 tháng 12 2017 lúc 23:26

Xét tam giác AHC và BAC có:

AC là cạnh chung

AHC =BAC= 90*

C là góc chung

Nhưng 2 tam giác này k = nhau

Do AHC k kề với AC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 4 2017 lúc 16:17

vì cạnh của hai tam giác không xen giữa 2 góc

Bình luận (0)
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 16:50

undefined

Bình luận (6)
Monkey D. Luffy
19 tháng 11 2017 lúc 22:34

vì cạnh ko xen giữa vs góc

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:57

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

b: \(\widehat{BAC}=70^0\)

nên \(\widehat{BAH}=35^0\)

=>\(\widehat{B}=55^0\)

=>BH<AH

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

Bình luận (0)
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Loan
25 tháng 1 2016 lúc 22:26

HB=HC

AH CẠNH CHUNG

AB=AC (CẠNH HUYỀN)

DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)

MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!

Bình luận (0)
Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 23:28

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn 10^2-6^2=8cm

 

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Xuan
Xem chi tiết
KAITO KID
26 tháng 11 2018 lúc 19:33

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MD tại F. 
Vì M là trung điểm AB nên dễ chứng minh tg AMF = tg BMD => AF = BD (1) 
Mặt khác vì AD là tia phân giác ^BAH => ^BAD = ^DAH (2) 
Và ^ABD = ^CAH (3) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
Lấy (2) + (3) : ^BAD + ^ABD = ^DAH + ^CAH 
<=> ^ADC = ^DAC => tg ACD cân tại C => AC = DC (4) 
Ta có: AE/HE = AF/HD = BD/HD (5) (theo (1)) 
Mà BD/HD = AB/AH (6) ( tính chất phân giác) 
Và AB/AH = AC/HC = DC/HC (7) ( vì tg vuông ABH ~ tg vuông CAH và theo (4)) 
Từ (5); (6); (7) => AE/HE = DC/HC 
<=> (AH + HE)/HE = (DH + HC)/HC <=> AH/HE + 1 = DH/HC + 1 <=> AH/HE = DH/HC 
=> tg vuông AHD ~ tg vuông EHC => đpcm

Bình luận (0)
hoàng ngoc hùng
26 tháng 11 2018 lúc 19:45

a, AH là tia phân giác(gt) => HAB=HAC

xét tâm giác AHB và tam giác AHC:

chung AH

HAB=HAC(cmt)

AB=AC(gt)

=>tam giác AHB bằng tam giác AHC

b, tam giác AHB bằng tam giác AHC(cmt) => AHB = AHC

có: AHB+AHC=180 (kề bù) =>AHB=AHC=90 => AH vuông góc BC

HD vuông góc AB(gt) =>  HDB =90 độ => tam giác HDB vuông => BHD+ABH=90 độ

AH vuông góc BC(gt) =>  AHB =90 độ => tam giác AHB vuông => HAB+ABH=90 độ

từ hai điều trên suy ra HAB=BHD vì cùng cộng với AHB bằng 90 độ

bạn kiểm tra hộ mik nha 

Bình luận (0)
VRCT_Lê Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết